Tư vấn chuyên môn bài viết:
BÁC SĨ DƯƠNG THỊ THÙY NGA
Một trong các phương pháp nha khoa giải quyết triệt để tình trạng lệch lạc và mất cân đối của xương hàm, khớp cắn hiệu quả không thể không kể đến đó là phương pháp niềng răng.
Niềng răng được coi là dịch vụ nha khoa ít mất thời gian trong điều trị với thời gian có thể kéo dài 12-24 tháng nhằm giúp cho khung hàm của người bệnh có thể cân đối trở lại. Tuy nhiên, những trường hợp dùng răng giả nhưng có khung hàm lệch lạc muốn điều chỉnh lại thì liệu có được không? Hãy cùng BeamDental tìm hiểu răng giả có niềng hay không qua bài viết này nhé!
Làm cầu răng sứ có niềng răng được không? – Răng giả có niềng được không?
Làm cầu răng sứ có niềng răng được không? Trong trường hợp khách hàng mất răng được giải quyết bằng phương pháp làm cầu răng sứ nhưng số răng thật còn lại thì lệch lạc, lung lay hoặc khung hàm bị lệch và muốn chỉnh sửa. Thì phương pháp niềng răng có thể hiệu quả trong trường hợp này được không?
Theo tôi, câu trả lời là hiện nay gần như các trường học đã có cầu răng sứ rồi nên không thể nào chỉnh răng được nữa. Trên thực tế, cầu răng sứ là một dãy các răng sứ cứng chắc nối liền nhau và hai đầu của chuỗi răng là các chân răng được gắn cố định vào 2 răng mà răng mất tạo nên để phục hồi lại những khoảng trắng do mất răng.
Tuy nhiên, việc niềng khắc yêu cầu lực xiết và kéo răng định kỳ, chưa nói là nếu chệch khớp hàm sẽ phải có những vật hỗ trợ khác bên trong răng. Với áp lực mạnh như thế sẽ rất dễ dàng khiến các cầu răng sứ bị bung ra.
Ngoài ra việc niềng răng đối khi phải dùng những răng chắc hơn để làm trụ cho các dụng cụ niềng khác như dụng cụ nong hàm, kẹp implant, . .. Do đó, cầu răng sứ của mão răng chỉ là những răng rất khó để làm trụ khi dùng các công cụ khác khiến cho quá trình niềng răng không đạt được kết quả theo ý muốn.
Bên cạnh đó, những răng làm trụ trong cầu răng sứ đều đã bị mài mòn nhỏ lại để cho lớp răng sứ phủ lên nên chúng cũng rất yếu ớt việc niềng răng sẽ khiến cho các trụ càng bị mỏng đi và có thể không chịu đựng được lực cắn lớn nữa.
Do đó, việc làm cầu răng sứ mà có niềng răng là một vấn đề gần như bất khả thi và khó thể thực hiện. Tuy nhiên cũng có những trường hợp ngoại lệ, như việc làm cầu răng sứ rồi vẫn có thể niềng răng bình thường nhưng cần phải có chỉ định của nha sĩ. Và các trường hợp như vậy cần phải được bác sĩ xem xét một cách cẩn thận nhằm giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra gây ảnh hưởng đến xương hàm và răng của bệnh nhân.
Xem thêm: Cách làm hết đau khi sâu răng nhanh chóng thực hiện ngay tại nhà
Nhìn chung các rủi có có thể gặp nếu khách hàng làm răng sứ sau đó được chỉ định niềng răng là:
- Bị nứt hoặc vỡ cầu răng sứ trong quá trình niềng gây ra sự chảy máu và tổn thương cho mô lợi và đòi hỏi phải chấm dứt việc niềng răng. Từ đó phải làm lại cầu răng sứ mới từ đầu.
- Xương hàm tại vị trí làm cầu răng sứ bị tiêu nhiều dẫn đến mão răng của cầu răng sứ có thể lộ ra hay trở nên lỏng lẻo. Những trường hợp này sau khi niềng răng trông kém thẩm mỹ và không còn tự nhiên.
- Các răng trụ của cầu răng thường bị nứt, vỡ gãy gây ra tình trạng mất nhiều răng và khó có thể phục hồi được.
Những trường hợp làm cầu răng sứ có thể niềng răng được? – Răng giả có niềng răng được không
Để có thể biết chính xác việc bọc cầu răng sứ có niềng răng được hoặc không làm răng giả có niềng được không cần phải có sự thăm khám và thực hiện theo các hướng dẫn chuyên môn của bác sĩ tại các nha khoa trước khi tiến hành. Theo đó, các trường hợp bọc cầu răng sứ để niềng răng được bao gồm:
Khách hàng sử dụng cầu răng sứ nhằm điều trị một số bệnh lý về răng miệng: Theo đó, nếu khách hàng làm răng giả chỉ để giữ răng khi ăn nhai thì việc bọc răng sứ này hoàn toàn có thể niềng răng được.
Khách hàng sử dụng bọc răng sứ để cải thiện tính thẩm mỹ của răng: Trong trường hợp khách hàng có răng bị ố vàng hoặc đen sạm màu sắc không tự nhiên nên tiến hành niềng răng sứ nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ cho răng. Trường hợp khác khách hàng cũng có thể tiếp tục niềng răng. Mất răng cục bộ: Trường hợp khách hàng bị mất một chiếc răng đơn lẻ và dùng bọc răng sứ nhằm cải thiện tình hình và có thể nhai tốt hơn.
Xem thêm: 7+ Cách bảo vệ răng miệng hiệu quả giúp răng trắng sáng
Nhưng sau đó vì không sử dụng cầu răng giả mà muốn giữ lại răng của những răng thật còn nguyên vẹn thì phải dùng niềng nha khoa chuyên biệt. Và việc niềng răng có thể được sử dụng để cố định và điều chỉnh trụ răng nhằm lấy những khoảng trống của răng đã mất.
Tuy nhiên trong những trường hợp như vậy thì trong khi sử dụng mắc cài hoặc niềng các bác sĩ cần chú ý để ngăn ngừa việc khiến cho răng giả có thể bung ra gây tổn thương đến các trụ răng khác.
Những lưu ý khi làm cầu răng sứ nhưng sau đó niềng răng
Những khách hàng làm cầu răng sứ nhưng cần chỉnh răng nên hỏi và nhận tư vấn từ bác sĩ trước khi quyết định có niềng răng được không. Bên cạnh đó, nếu bạn được bác sĩ chỉ định niềng răng sau khi tháo cầu răng để thay răng mới có niềng răng hay không thì nên lưu ý một số điểm sau đây:
- Luôn nhớ lịch và tuân thủ việc tái khám theo định kì của bác sĩ đưa ra. Để nếu có những trường hợp gì bất thường bác sĩ sẽ nhanh chóng phát hiện và xử lý sớm tránh tối đa các biến chứng đáng tiếc sau này.
- Cần tuân thủ và thực hiện theo đúng yêu cầu và hướng dẫn của bác sĩ trong suốt thời gian niềng răng cũng như sau khi hoàn thành việc niềng về chế độ chăm sóc răng miệng cũng như thói quen ăn uống để đảm bảo kết quả niềng răng có hiệu quả tối ưu.
- Loại bỏ những thói quen không tốt và có hại đến răng miệng trong thời gian niềng như tránh dùng các loại thực phẩm ăn cứng, dai, nghiến răng, chống cằm, . .. Bên cạnh đó cũng chú trọng và đầu tư công sức và tiền bạc vào việc chăm sóc răng miệng bằng cách sử dụng những sản phẩm bằng bàn chải và kem đánh răng chuyên dụng được nha khoa khuyến khích dùng nhằm vệ sinh răng miệng tốt hơn nữa.
Răng giả có niềng được không trường hợp trồng răng giả implant?
Trồng răng sứ implant cũng là một trong các kỹ thuật để thay thế răng thật cũ đã bị mất hay bị hư hỏng cần được loại bỏ. Theo đó trồng răng giả implant sẽ được tiến hành bằng cách đặt trụ implant vào trong xương hàm có vị trí giống như răng thật sau đó răng giả sẽ được gắn khớp với trụ implant này. Đối với răng thật trụ implant sẽ cắm thẳng vào xương hàm khiến chúng bị cố định và không có khả năng chuyển động như răng sứ dù có niềng hay không
Trong khi việc niềng răng là một quá trình điều chỉnh răng thông qua việc sử dụng lực kéo nhằm làm răng dịch chuyển đưa chúng về lại đúng vị trí. Trong quá trình niềng răng sẽ không tránh khỏi việc dùng những dụng cụ chỉnh răng như nẹp, móc khoá, khay nong hàm, . .. được đặt lên toàn bộ răng hàm của bạn để tác động các lực kéo mạnh lên và gắn trực tiếp trên răng nhằm đưa chúng về lại vị trí mong muốn. Giúp răng trở nên đều và trắng dù bạn có niềng hay không
Do đó có thể thấy, việc làm răng sứ gắn implant thường cố định tại một vị trí trên xương hàm nên không thể di chuyển được trong khi việc niềng răng sẽ đòi hỏi nhiều lực và sự dịch chuyển của răng để răng quay lại với vị trí như mong ước. Nên việc niềng răng sau khi đã gắn implant răng sứ có niềng được không là một phương pháp tương đối khó và do đó muốn biết chính xác được có thể niềng răng được hay không thì cần kiểm tra lại vị trí đặt trụ răng giả implant trên răng hàm của làm răng giả có niềng được không.
Nhưng nhìn chung, niềng răng sau khi đã gắn implant vẫn có thể được xem là câu trả lời của việc làm răng sứ có niềng hay không? Tuy nhiên chúng còn phụ thuộc vào những bệnh nhân cụ thể mà với mỗi mức độ riêng biệt sẽ có các hướng xử lý và điều trị khác nhau. Các kỹ thuật niềng răng cũng đa dạng để dể dàng linh động áp dụng trên nhiều bệnh nhân khác nhau, tuỳ thuộc theo mức độ trước hợp của răng mà bác sĩ sẽ có những hướng xử lý, trục và lực tương tác với răng sẽ khác nhau
Một số trường hợp niềng răng giả khi cấy ghép implant – Răng giả có niềng răng được không?
Răng giả có niềng răng được không? Trường hợp trụ implant lúc này có chức năng là điểm neo giúp cố định các ốc hoặc dùng làm đòn bẩy thích hợp cho việc chỉnh lại răng khi cần thiết. Trường hợp khác, bệnh nhân sẽ được chỉ định cấy ghép implant trước khi niềng răng nhằm có những kết quả cao hơn nữa.
Việc niềng răng không ảnh hưởng đến các vùng răng lân cận khi mọc răng ở những khu vực gần vị trí đặt răng implant. Khi implant đã đặt đúng vào vị trí cần thiết thì các nha sẽ giúp di chuyển những răng này bằng việc dùng niềng răng mắc cài cố định hoặc là niềng răng mắc cài trong suốt.
Ví dụ khi bạn đang cần niềng chỉnh răng ở vị trí răng cửa trên nhưng do bị mất đi một răng hàm thì ở vị trí không có răng hàm đó sẽ được gắn implant ngay sau việc niềng răng bắt đầu.
Xem thêm: Cách vệ sinh răng miệng sau khi phun môi chuẩn y khoa
Những lưu ý khi niềng răng sau đó mới cấy ghép implant
Trong một số trường hợp khách hàng được bác sĩ chỉ định có thể cấy ghép implant trước sau đó sẽ tiến hành niềng răng. Và theo đó, để có được hiệu quả niềng răng tốt nhất sau khi cấy implant khách hàng cần chú ý đến các điều sau:
- Thực hiện tái khám định kỳ và chỉnh lại hàm răng theo đúng như lịch trình điều trị của bác sĩ. Việc thường xuyên đi thăm khám sẽ giúp răng bạn mọc trở lại đúng thời gian và dễ dàng di chuyển theo ý muốn hơn. Đồng thời việc thăm khám cũng giúp cho bác sĩ có thể kịp thời phát hiện được các dấu hiệu bất thường để xử lý nhanh chóng
- Khi thực hiện niềng răng hoặc khi đã cấy ghép implant được 2 tuần mà bạn vẫn còn cảm thấy đau đớn và ê buốt nữa thì nên đến những cơ sở nha khoa uy tín để đi khám lại ngay khắc phục
- Thực hiện đúng theo chế độ và hướng dẫn điều trị mà bác sĩ đã đề ra
- Từ bỏ những thói quen xấu và có hại làm ảnh hưởng đến việc mọc răng như ăn nhai các loại thực phẩm cứng, dai, cắn môi, đẩy lưỡi, . .. Thực hiện việc chăm sóc răng miệng đúng cách và vệ sinh răng miệng thường xuyên sau khi dùng bữa khoảng 30 phút.
- Nên thực hiện cắm trụ implant và niềng răng ở các cơ sở nha khoa uy tín nhằm đảm bảo chất lượng và thu được hiệu quả cao, hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra.
Trồng răng giả như có niềng răng hay không đã được BeamDental hướng dẫn một cách rõ ràng. Mong rằng với các thông tin bổ ích trên sẽ giúp bạn hiểu hơn rất nhiều cách trước khi niềng răng nên làm. Beamdental cảm ơn bạn đã xem xong bài viết rồi nhé !
Tư vấn chuyên môn bài viết:
BÁC SĨ DƯƠNG THỊ THÙY NGA
BEAMDENTAL – HỆ THỐNG NHA KHOA TIÊU CHUẨN HÀNG ĐẦU
CHI NHÁNH HÀ NỘI
CS1: 7B Thi Sách, Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội - 0934.61.9090
CS2: 98C Chiến Thắng, Văn Quán, Hà Đông - 0934.61.9090
CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (HCM)
56 Nguyễn Đình Chiểu, Đa Kao, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh - 0766.00.8080
GIỜ HOẠT ĐỘNG:
09h00 – 21h00. Tất cả các ngày trong tuần
Link web: beamdental.com.vn